Có những niềm vui tưởng như là không thể Dẫu lại đi rồi cũng không dễ để mà quên khoảng khắc vô tư ai giữ được nỗi niềm nay cay khóe mắt riêng mình ta thấu đặng |
ĐỘT PHÁ NGỮ PHÁP TIẾNG HOA CỦA
“HOA NGỮ NHỮNG NGƯỜI BẠN”
(Nâng cao trình độ tiếng
Hoa lên gấp 10 lần trong vòng 30 phút)
Chúc bạn thành công cùng tài liêu
Cái khó nhất của người Việt khi học tiếng Hoa chính
là tiếng Việt
và tiếng Hoa thường đi ngược lại với nhau. Do đó các giáo viên
dạy tiếng Hoa của “ HOA NGỮ NHỮNG NGƯỜI BẠN ”
thường hô hào với học sinh: “ Danh từ đầu câu dịch ngược – Động
từ đầu câu dịch xuôi”. Câu nói này đã làm nên một kỳ tích và một
thương hiệu riêng biệt cho “ HOA NGỮ NHỮNG NGƯỜI BẠN”
trong 10 năm nay ở Bình Dương.
và tiếng Hoa thường đi ngược lại với nhau. Do đó các giáo viên
dạy tiếng Hoa của “ HOA NGỮ NHỮNG NGƯỜI BẠN ”
thường hô hào với học sinh: “ Danh từ đầu câu dịch ngược – Động
từ đầu câu dịch xuôi”. Câu nói này đã làm nên một kỳ tích và một
thương hiệu riêng biệt cho
trong 10 năm nay ở Bình Dương.
Hôm nay “ HOA NGỮ NHỮNG NGƯỜI BẠN” lại tiếp tục sáng
tạo ra một phương
pháp học ngữ pháp mới hơn và càng tốt
hơn
nữa là cho dù bạn là ai? Học sinh hay giáo viên nếu đọc hiểu và
biết cách sử dụng phương pháp sau đây chắc chắn bạn sẽ được
nâng cao năng lực tiếng Hoa của mình lên 10 lần so với trước khi
học loại ngữ pháp này.
nữa là cho dù bạn là ai? Học sinh hay giáo viên nếu đọc hiểu và
biết cách sử dụng phương pháp sau đây chắc chắn bạn sẽ được
nâng cao năng lực tiếng Hoa của mình lên 10 lần so với trước khi
học loại ngữ pháp này.
1)-Không cần tập trung vào học từ 1 âm, từ 1 âm không cần sắp
xếp vì nó chỉ có 1 âm ( 吃chī - ăn 喝hē – uống …)
xếp vì nó chỉ có 1 âm ( 吃chī - ăn 喝hē – uống …)
2)-Tập trung vào việc học từ 2 hoặc 3 âm vì những từ này có khi
dịch xuôi, có khi dịch ngược, có lúc hợp lại, có lúc tách ra, hãy
luôn ghi nhớ “ Danh từ đầu câu dịch ngược – Động từ đầu câu dịch
xuôi” nhưng cũng đừng quên có lúc Danh từ cũng dịch xuôi và
cũng có khi Động từ cũng không được dịch xuôi. Thử làm theo
những bước sau đây nhé?
dịch xuôi, có khi dịch ngược, có lúc hợp lại, có lúc tách ra, hãy
luôn ghi nhớ “ Danh từ đầu câu dịch ngược – Động từ đầu câu dịch
xuôi” nhưng cũng đừng quên có lúc Danh từ cũng dịch xuôi và
cũng có khi Động từ cũng không được dịch xuôi. Thử làm theo
những bước sau đây nhé?
+Khi gặp từ 2 âm lập tức xác định nó là từ loại gì ? Danh từ , Động
từ hay Tính từ ?
từ hay Tính từ ?
+Xác định được là Danh từ thì lại tiếp tục xác định nó
là đồng vị
hay là chủ vị. Nếu là đồng vị thì dịch xuôi, nếu là chủ vị thì dịch
ngược. Hãy xem cách phân tích từ đồng vị và chủ vị ở dưới đây:
hay là chủ vị. Nếu là đồng vị thì dịch xuôi, nếu là chủ vị thì dịch
ngược. Hãy xem cách phân tích từ đồng vị và chủ vị ở dưới đây:
-Từ đồng vị là những từ ngang hàng với nhau, không
phân chia
chính phụ (chúng đều là những cái tên, và thường không có nghĩa
gì hết ). Khi dịch thì phải dịch xuôi. Đây chính là điểm đột phá cho
những giáo viên thường nói với học sinh “ Danh từ đầu câu dịch
ngược – Động từ đầu câu dịch xuôi”
chính phụ (chúng đều là những cái tên, và thường không có nghĩa
gì hết ). Khi dịch thì phải dịch xuôi. Đây chính là điểm đột phá cho
những giáo viên thường nói với học sinh “ Danh từ đầu câu dịch
ngược – Động từ đầu câu dịch xuôi”
例如lì rú - ví dụ:Việt Nam-越南-yuè nán ( Việt là một danh từ, Nam cũng là một danh từ. Hai
danh từ đó ghép lại với nhau nhưng không
có nghĩa gì cả vì chúng chỉ là một cái tên, vì thế sẽ được dịch xuôi vì chúng
là từ đồng vị).
Sơn Thủy-山水-shān shuǐ (Sơn là tên của một người, Thủy cũng là tên của một
người chúng được ghép lại với nhau nhưng lại chẳng có nghĩa gì vì chúng chỉ là
một cái tên, vì thế sẽ được dịch xuôi vì chúng là từ đồng vị).
-Từ chủ vị là những từ có phân chia lớn nhỏ, chính phụ (chúng có
nghĩa của chúng ). Phải chú ý trong tiếng Việt gọi là câu chủ vị là
vì có chủ ngữ và vị ngữ, trong tiếng Hoa lại gọi bằng câu chính
phụ, vì nó dịch ngược. Cái chính trong tiếng Việt ( trung tâm ngữ )
thường ở phía trước, cái chính của tiếng Hoa (trung tâm ngữ ) lại ở
phía sau. Đây chính là nguyên nhân giải thích vì sao tiếng
Hoa ngược với tiếng Việt
nghĩa của chúng ). Phải chú ý trong tiếng Việt gọi là câu chủ vị là
vì có chủ ngữ và vị ngữ, trong tiếng Hoa lại gọi bằng câu chính
phụ, vì nó dịch ngược. Cái chính trong tiếng Việt ( trung tâm ngữ )
thường ở phía trước, cái chính của tiếng Hoa (trung tâm ngữ ) lại ở
phía sau. Đây chính là nguyên nhân giải thích vì sao tiếng
Hoa ngược với tiếng Việt
例如lì rú - ví dụ:người Việt Nam-越南人yuè nán rén. Nếu nói Việt Nam thì 2 từ này vẫn là đồng vị,
nhưng thêm từ người thì biến thành chủ vị rồi, vì hiện nay ta đang nói về người,
còn V N chỉ là từ hỗ trợ cho biết người ở đâu.
Bút đỏ-红笔 hóng bǐ cũng là từ chủ vị, vì ta đang nói đến cây bút,
từ “ hóng” thì chỉ hỗ trợ cho từ bút.
từ “ hóng” thì chỉ hỗ trợ cho từ bút.
+Xác định được
là Động từ thì lại tiếp tục xác định nó là động
động hay là động tân. Nếu động động có tân ngữ thì để sau động
động, nếu động tân có tân ngữ thì tân ngữ phải để giữa động tân.
Hãy xem cách phân tích động động và động tân dưới đây :
động hay là động tân. Nếu động động có tân ngữ thì để sau động
động, nếu động tân có tân ngữ thì tân ngữ phải để giữa động tân.
Hãy xem cách phân tích động động và động tân dưới đây :
-Từ động động là cả hai từ đều là động từ, nếu có tân
ngữ thì tân
ngữ để sau 2 động từ đó:
ngữ để sau 2 động từ đó:
例如lì rú: Luyện tập
1 tiếng 练习一个小时-liàn xí yī gè xiǎo shí
( câu này dịch xuôi là bởi vì 练 là một động từ, 习 cũng là một
động từ ).
( câu này dịch xuôi là bởi vì 练 là một động từ, 习 cũng là một
động từ ).
Xuất phát một tiếng rồi 出发一个小时了-chū fā yī gè xiǎo shí le
( câu này dịch xuôi là bởi vì 出 là một động từ, 发cũng là một
động từ).
( câu này dịch xuôi là bởi vì 出 là một động từ, 发cũng là một
động từ).
-Từ động tân là từ phía trước là động từ, từ phía sau là danh từ
( trong tiếng Hoa tân ngữ thường là danh từ ), nếu sau nó lại có tân
ngữ nữa thì ta để tân ngữ ở giữa.
( trong tiếng Hoa tân ngữ thường là danh từ ), nếu sau nó lại có tân
ngữ nữa thì ta để tân ngữ ở giữa.
例如 : ăn cơm một tiếng rồi 吃一个小时饭了- chī yī gè xiǎo shí fàn le ( câu này
dịch ngược là bởi vì 吃 là
một động từ, nhưng 饭 lại là một danh từ ).
Học tiếng Hoa một tiếng rồi 学一个小时汉语了-xué yī gè xiǎo shí hàn yǔ le ( câu
này dịch ngược là bởi vì 学là một
đọng từ, nhưng 汉语 lại là một danh từ ).
Chú ý: trong tiếng Hoa còn có một thể loại câu là “ từ ly hợp”, loại
câu này về cơ bản có cách dùng cũng giồng như loại “động tân”. Từ phía trước là
động từ, từ phía sau là danh từ . Nó chỉ khác là khi hợp lại nó có một nghĩa
riêng và khi tách ra nó có một nghĩa riêng hoặc mất đi nghĩa ban đầu. Do đó học
sinh chỉ cần xác định động động hay động tân là được rồi.
+Xác định được là Tính từ thì lập tức xác định tính từ đi với danh
từ hay tính từ đi với động từ.
từ hay tính từ đi với động từ.
-Nếu đi với danh từ thì tính từ luôn ở trước danh từ: người tốt 好人hǎo rén
-Nếu đi với động từ thì sẽ sảy ra hai trường hợp:
a) tính từ ở trước động từ ( đó là một lời khuyên và
hành động đó thường chưa sảy ra) nói
nhiều 多说-duō shuō
b) tính từ ở sau động từ (đó là câu khẳng định, có thể là khen hoặc chê và
hành động đó sảy ra rồi ) nói nhiều
说多- shuō duō.
Học viên nào học đến bài 20 mà hiểu được 3 cách dùng ở trên thì
cũng giống như được đả thông tư duy, sẽ trở thành người sáng
suốt, thông minh, năng lực học viên đó sẽ bằng với học viên học 1-
2 năm, mặc dù học viên đó mới chỉ học 2-3 tháng.
cũng giống như được đả thông tư duy, sẽ trở thành người sáng
suốt, thông minh, năng lực học viên đó sẽ bằng với học viên học 1-
2 năm, mặc dù học viên đó mới chỉ học 2-3 tháng.
Nói ra câu nào đúng câu đó, chắc chắn sẽ không sai, trừ
phi từ
mới đó chưa học qua thì mới không thể nói.
mới đó chưa học qua thì mới không thể nói.
Chú ý: những vấn đề nêu trên là giúp học
viên học tốt ngữ pháp, nhưng vẫn còn một vấn đề nho nhỏ nữa là học viên nên học
tốt luôn vấn đề học chữ viết theo phương pháp dưới đây. Chỉ trong vòng 15-30
ngày sau bạn có thể viết chữ tiếng Hoa như tiếng Việt và nhớ chữ cũng cực tốt,
như thế mới gọi là “ THẬP TOÀN THẬP MỸ”.
-Mỗi ngày học 7-10 bộ
trong tờ bộ của “ HOA NGỮ NHỮNG NGƯỜI BẠN”
sau đó tập viết chữ và tập phân tích chữ đó bao gồm bộ gì. 例如 : 去qù- đi ở trên là bộ thổ, ở dưới là
bộ khư. 好hǎo- tốt, khỏe bên
trái là bộ nữ, bên phải là bộ tử.
-Nếu các bạn có thắc mắc hoặc muốn học hỏi thêm có thể xem
video học phiên âm của " HOA NGỮ NHỮNG NGƯỜI BẠN" ,
hoặc gọi điện thoại hoặc tới Trung Tâm nhờ giáo viên của Trung
tâm giải thích thêm. Trung Tâm rất sẵn lòng giúp bạn.
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG.
-Nếu các bạn có thắc mắc hoặc muốn học hỏi thêm có thể xem
video học phiên âm của " HOA NGỮ NHỮNG NGƯỜI BẠN" ,
hoặc gọi điện thoại hoặc tới Trung Tâm nhờ giáo viên của Trung
tâm giải thích thêm. Trung Tâm rất sẵn lòng giúp bạn.
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét